Các trang web poker trực tuyến | liêng-cào tố

Phân công nhiệm vụ chi tiết – khoa Xét Nghiệm Y học


Cập nhật lần cuối vào 11/12/2021

1.Trưởng khoa

Chịu trách nhiệm trước Ban giám hiệu về toàn bộ công tác của khoa.

1. 1. Công tác tuyển sinh

Lập chỉ tiêu, Tổ chức ôn thi, ra đề

1.2. Công tác đào tạo

  • Lập kế hoạch, xây dựng và thông qua chương trình đào tạo, đề cương chi tiết, bài giảng.
  • Tổ chức cho giáo viên của Khoa giảng dạy đúng thời khóa biểu và đạt định mức giờ chuẩn, tác phong nghiêm túc.
  • Chọn lựa mời giáo viên thỉnh giảng đạt chuẩn.
  • Tổ chức bình giảng ở Khoa.
  • Trực tiếp giảng dạy môn Hóa sinh.

1.3. Công tác tổ chức nhân sự

  • Phân công và kiểm tra việc thực hiện các vị trí công tác của Khoa.
  • Tổ chức phỏng vấn, đề xuất tuyển nhân viên mới.

1.4. Công tác quản lý cơ sở vật chất, thiết bị của Khoa

Phân công cụ thể người quản lý tài sản của Khoa.

1.5. Nghiên cứu khoa học

  • Tổ chức đăng ký các đề tài nghiên cứu khoa học.
  • Tổ chức thông qua đề cương và nghiệm thu đề tài NCKH cơ sở
  • Trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học.;
  • Tổ chức hội thảo khoa học.

1.6. Quản lý, chăm sóc sinh viên

  • Phân công cụ thể người quản lý chăm sóc sinh viên theo từng khối.
  • Tổ chức gặp gỡ sinh viên ít nhất 2 lần/1 năm.

1.7. Công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.

  • Lập kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cho giảng viên.
  • Trực tiếp tham gia việc huấn luyện giáo viên cơ hữu theo chuyên ngành.

1.8. Lập kế hoạch và viết báo cáo về công tác của Khoa theo định kỳ

1.9. Trực tiếp giảng dạy môn hóa sinh

2. Phó Khoa:

Hỗ trợ trưởng khoa thực hiện công tác của khoa.

2.1. Công tác tuyển sinh

Giúp trưởng khoa lên lịch ôn thi và tổng hợp đề thi tuyển sinh.

2.2. Công tác giảng dạy

  • Tham gia xây dựng và thông qua kế hoạch giảng dạy, thời khóa biểu học kỳ.
  • Đôn đốc việc thực hiện thời khóa biểu hàng tuần của Khoa, giờ giảng của giảng viên.
  • Tham gia xây dựng kế hoạch mời giảng hàng năm.
  • Tổ chức, ký hợp đồng, nghiệm thu việc thực hành bệnh viện của sinh viên các lớp.
  • Trực tiếp giảng dạy lý thuyết môn Huyết học cơ sở, Huyết học tế bào và Truyền máu.
  • Trực tiếp giảng dạy thực hành môn Xét nghiệm nâng cao.

2.3. Công tác tổ chức nhân sự

  • Giúp trưởng khoa trong việc phân công, kiểm tra việc thực hiện công tác của từng vị trí.
  • Giúp trưởng khoa tổ chức phỏng vấn, tuyển nhân viên mới.

2.4. Công tác quản lý cơ sở vật chất, thiết bị của Khoa

  • Giúp trưởng khoa kiểm tra việc thực hiện quản lý tài sản của Khoa và Bộ môn.

2.5. Nghiên cứu khoa học

  • Tham gia tổ chức các hội thảo khoa học.
  • Trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học.

2.6. Quản lý, chăm sóc sinh viên

  • Kiểm tra công tác quản lý sinh viên của các trợ lý giáo vụ Khoa.
  • Trực tiếp giải quyết các đề nghị, khiếu nại của sinh viên và phụ huynh với đồng ý của trưởng khoa.
  • Tham gia tổ chức gặp gỡ sinh viên ít nhất 2 lần/1 năm.

2.7. Công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên

  • Giúp trưởng khoa lập kế hoạch nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cho giảng viên.
  • Trực tiếp tham gia huấn luyện giảng viên cơ hữu theo chuyên ngành.

2.8. Báo cáo với trưởng khoa về các công tác được phân công

2.9. Trực tiếp giảng dạy.

3. Trợ lý giáo vụ phụ trách kế hoạch giảng dạy.

  • Lập kế hoạch giảng dạy và thời khóa biểu học kỳ I và học kỳ II.
  • Lên thời khóa biểu hàng tuần (sáng thứ tư). Điện thoại nhắc giảng viên mời giảng (sáng thứ hai).
  • Lập kế hoạch mời giảng và tính thù lao giảng dạy cho giảng viên thỉnh giảng.
  • Lập kế hoạch thi và xét tốt nghiệp.
  • Cập nhật các chương trình đào tạo.
  • Quản lý việc đăng ký học lại  và tổ chức lớp học lại của sinh viên.
  • Chấm công và báo cáo tháng.
  • Trực khoa và tiếp sinh viên theo qui định

4. Trợ lý giáo vụ phụ trách học sinh sinh viên

  • Quản lý sổ nghiệm thu các lớp và tính giờ giảng cho giảng viên cơ hữu.
  • Thư ký điện tử, quản lý website của Khoa, cập nhật thông tin kịp thời hàng ngày.
  • Quản lý toàn bộ sinh viên Khoa

+ Quản lý sĩ số, học phí, bảo hiểm y tế, cập nhật tình hình, học tập, rèn luyện của sinh viên báo về gia đình.

+ Cập nhật thông tin ngoại trú của sinh viên.

+ Xét điểm rèn luyện của sinh viên từng học kỳ

+ Giải quyết các đơn từ và đề nghị của sinh viên.

  • Trực khoa và tiếp sinh viên theo qui định

5. Thư ký phụ trách thi kết thúc học phần và nhâp điểm cho sv.

  • Tổ chức thi kết thúc học phần trễ nhất là 02 tuần sau khi kết thúc môn học.

+ Lưu trữ lịch thi, danh sách sinh viên dự thi.

+ Quản lý đề thi kết thúc môn học, trình ký và nộp trường.

  • Nhập và lưu trữ bảng điểm của các lớp.
  • Photo bảng điểm và chuyển bảng gốc lên phòng đào tạo.
  • Xét hồ sơ học bổng cho sinh viên hàng năm.
  • Quản lý hồ sơ, tài liệu văn phòng Khoa.
  • Trực Khoa và tiếp sinh viên theo qui định.

6. Trưởng bộ môn

Quản lý toàn diện Bộ môn về giảng dạy, dụng cụ, hóa chất.

  • Phân công giảng dạy cho giảng viên/Bộ môn. Kiểm tra đề cương giảng dạy giáo trinh, đề thi.
  • Phân công giảng viên phụ trách quản lý hóa chất, dụng cụ tiêu hao, trang thiết bị.
  • Phân công giảng viên phụ trách giáo vụ bộ môn.
  • Tổ chức và phân công hội thảo khoa học của Bộ môn và theo yêu cầu của Khoa.
  • Tổ chức bình giảng của Bộ môn theo qui định.
  • Quản lý sinh viên khi đến học tại Bộ môn, quản lý điểm thi của sinh viên.
  • Tổ chức thông qua đề cương, giáo trình tại Khoa
  • Giảng dạy

7. Giáo vụ bộ môn

  • Xếp Tkb hằng tuần của bộ môn hóa sinh
  • Quản lý sổ sách tài liệu học tập, điểm kiểm tra, điểm thi.
  • Thống kê giờ giảng của bộ môn.

8. Giáo tài bộ môn

  • Dự trù, lĩnh, cấp phát dụng cụ tiêu hao và hóa chất
  • Kiểm kê định kỳ dụng cụ và hóa chất
  • Quản lý các trang thiết bị

9. Giảng viên

  • Hoàn thành định mức giờ giảng, giảng dạy đúng lịch, đúng giờ.
  • Đảm bảo chất lượng giảng dạy (có đề cương, giáo trình được thông qua).
  • Tham gia nghiên cứu khoa học.
  • Tự học để nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ.
  • Tham gia công tác chủ nhiệm lớp, họp với lớp ít nhất 2 lần/1 học kỳ có biên bản.

9. Kỹ thuật viên quản lý dụng cụ, trang thiết bị, hóa chất của khoa

  • Tính giờ giảng cho giảng viên cơ hữu.
  • Dự trù hóa chất và dụng cụ tiêu hao xét nghiệm.
  • Quản lý, kiểm kê hóa chất, dụng cụ xét nghiệm và trang thiết bị.
  • Dự trù và nhận văn phòng phẩm, nước uống, đồ dùng vệ sinh của khoa
  • Chuẩn bị cho các lớp thực hành Vi sinh.

10. Y công

  • Hấp rửa dụng cụ xét nghiệm
  • Vệ sinh văn phòng khoa và các phòng xét nghiệm
  • Quản lý dụng cụ vệ sinh

DANH SÁCH NHÂN SỰ CỦA KHOA XÉT NGHIỆM Y HỌC

STTHỌ VÀ TÊNHọc hàm/ học vịCHỨC VỤGHI CHÚ
Phạm Thị MaiPGS. TSTrưởng Khoa
Hà Thị AnhPGS.TSPhó khoa
Mai Nguyệt Thu HồngTSPhó khoa
Trần Thị Mỹ HạnhCNTrợ lý giáo vụ
Lê Thị Thanh TrangCNThư ký
Nguyễn CườngCNThư ký
Lê Phúc HậuCNThư ký
Nguyễn Thị HiệnCNXN Trưởng bộ môn ký sinh
Nguyễn Văn TrungThs Trưởng bộ môn hóa sinh
Nguyễn Thị Ngọc AnhThsTrưởng bộ môn Vi sinh
Vũ Thị Hải YếnCNXNQuyền Trưởng bộ môn  huyết học
Phạm Thị Xuân LanCNXNGiáo vụ bộ môn ký sinh
Đặng Thị Ngọc HânCNXNGiáo tài bộ môn ký sinh
Nguyễn Bích DuyênCNXNGiảng viên ký sinh
Huỳnh Thị Kim TânCNXNGiảng viên ký sinh
Nguyễn Thanh NhậtCNXNGiảng viên ký sinh
Trần Thụy Nhật AnhThsGiảng viên ký sinh
Nguyễn Cẩm HoàngCNXNGiáo vụ bộ môn huyết học
Lâm Thái Lan AnhThsGiảng viên huyết học
Ngô Thị Sa LyCNXNGiảng viên huyết học
Phùng Vạn AnCNXNGiảng viên huyết học
Nguyễn Anh XuânCNXNGiáo tài bộ môn huyết học
Huỳnh Thị Thu ThảoCNXNGiảng viên huyết học
Lê Phan Vi NaCNXNGiáo tài bộ môn hóa sinh
Vũ Hồng HảiThsGiáo vụ bộ môn hóa sinh
Thân Thị Tuyết TrinhCNXNGiáo tài bộ môn hóa sinh
Nguyễn Thị Bảo MinhCNXNGiảng viên Hóa sinh
Nguyễn Ngọc Minh ThưCNXNGiảng viên Hóa sinh
Huỳnh Quốc TảiThsGiảng viên Hóa sinh
Nguyễn Quốc TiếnCNXNGiáo vụ bộ môn Vi  sinh
Đinh Thị Thu HườngCNSHGiảng viên Vi sinh
Nguyễn Thị Thùy LinhCNXNGiáo tài bộ môn Vi  sinh
Nguyễn Thị Thanh MaiCNXNGiảng viên Vi sinh
Võ Thị TrinhThsGiảng viên Vi sinh
Nguyễn Thị Kim ThoaTHPTY công


Liên hệ chúng tôi ngay: 0938.69.2015 - 0964.239.172