Các trang web poker trực tuyến | liêng-cào tố

Ngành Truyền thông đa phương tiện

Cập nhật lần cuối vào 10/12/2021

ngành truyền thông đa phương tiện

Truyền thông đa phương tiện trong nhiều năm luôn được xếp vào list ngành học được nhiều bạn trẻ “chọn mặt gửi vàng” bởi độ hot và cơ hội việc làm rộng mở với nhu cầu cao và mức lương cạnh tranh nhất. Vậy thì, Truyền thông đa phương tiện là gì? Học gì? Và ra trường sẽ đảm nhiệm những công việc gì? Cùng đọc tiếp bài viết bên dưới nhé!

Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ trong những năm gần đây, truyền thông ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, trong xã hội và cuộc sống cá nhân.

Truyền thông đóng vai trò dẫn dắt các xu hướng xã hội, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, làm tăng giá trị sản phẩm…

Truyền thông đa phương tiện là gì

Ngành Truyền thông đa phương tiện là gì? Hiểu một cách đơn giản thì Truyền thông đa phương tiện (tiếng Anh là Multimedia) là ngành học có sự kết hợp giữa Truyền Thông và Công nghệ (đa phương tiện). Bằng việc tận dụng sức mạnh Internet, ứng dụng công nghệ thông tin để sáng tạo, thiết kế các sản phẩm độc đáo, mới lạ mang tính ứng dụng trong lĩnh vực truyền thông và thông qua các phương tiện truyền thông để truyền tải đến nhóm công chúng.

Không chỉ riêng trong lĩnh vực truyền thông, ngành học này cũng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó đáng kế nhất là giải trí và giáo dục. Cụ thể, thông qua các công cụ để viết kịch bản, thiết kế đồ hoạ, biên tập âm thanh, xử lý hình ảnh, sử dụng các kỹ thuật thiết kế và lập trình đồ họa 2D, 3D trên máy tính… ứng dụng trong game, điện ảnh, hoạt hình, hướng nghiệp…   

Mục tiêu đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện

Mục tiêu đào tạo cử nhân Truyền thông đa phương tiện có kiến thức sâu sắc về xu thế phát triển của truyền thông trong thế giới phẳng và có kỹ năng về nhiếp ảnh, làm báo online, truyền hình, phim ảnh, hoạt hình.

Trang bị các kiến thức về kinh doanh, marketing và hành vi khách hàng, thương hiệu và digital marketing.

Đặc biệt, bên cạnh kỹ năng mềm như giao tiếp, đàm phán, tư duy sngs tạo phản biện, lãnh đạo, sinh viên tốt nghiệp truyền thông đa phương tiện tại HIU có kiến thức công dân toàn cầu bao gồm: kỹ năng sử dụng tiếng Anh (trình độ tiếng Anh IELTS 5.5), kỹ năng học tập và làm việc trong môi trường quốc tế.

cơ hội việc làm ngành truyền thông đa phương tiện

Đặc điểm nổi bật của ngành truyền thông đa phương tiện tại HIU

Nếu đang tìm một trường đại học đào tạo truyền thông đa phương tiện chất lượng thì liêng-cào tố là gợi ý sáng giá mang đến cho người học môi trường học tập hiện đại và uy tín với chương trình học, cơ sở vật chất cùng phương pháp học tập hiện đại theo chuẩn quốc tế.

Đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn, tận tâm với nghề.

Cơ sở vật chất hiện đại, trang thiết bị thực hành trang bị đầy đủ giúp sinh viên có thể học tập dễ dàng, tạo thêm động lực và cảm hứng học tập, sáng tạo cho sinh viên.

Chương trình học luôn cập nhật các nội dung mới nhất cũng như xu hướng của ngành Truyền thông đa phương tiện trong thời kỳ hội nhập toàn cầu.

Không chỉ có những tiết học lý thuyết “suông” trên lớp, sinh viên truyền thông đa phương tiện tại HIU được học qua trải nghiệm gắn với dự án, chuyến đi thực tế. Sinh viên được học tập cùng với đội ngũ chuyên gia trong ngành là những nghệ sĩ nổi tiếng, MC, Biên tập viên làm việc tại các đài truyền hình.

Cơ hội nghề nghiệp ngành truyền thông đa phương tiện tại HIU

Sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành Truyền thông đa phương tiện có cơ hội làm việc ở nhiều cơ quan, tổ chức báo chí, truyền thông, xuất bản và các cơ quan thuộc các lĩnh vực khác trong xã hội, và có thể đảm nhiệm các vị trí khác nhau. Có thể làm việc ở cả trong nước và quốc tế.

  • Các cơ quan báo chí – truyền thông: phóng viên, biên tập viên, thông tín viên, bình luận viên, phát thanh viên, người sản xuất chương trình, người dẫn chương trình, chuyên viên quảng cáo, chuyên viên đối ngoại, cộng tác viên.
  • Các công ty, tổ chức: thông tín viên, chuyên viên tổ chức sự kiện, chuyên viên quảng cáo, chuyên viên giao tế cộng đồng (PR), chuyên viên đối ngoại.
  • Các trường đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu: cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu.

ngành Truyền thông đa phương tiện

Sau khi tốt nghiệp sinh viên được nhận bằng Cử nhân Truyền thông đa phương tiện do liêng-cào tố – HIU cấp theo phôi bằng của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Như vậy với những thông tin trên đã giúp bạn phần nào hiểu được ngành Truyền thông đa phương tiện là gì? Chương trình đào tạo và cơ hội nghề nghiệp của ngành Truyền thông đa phương tiện.

Tiếp theo, bạn cần tìm hiểu thêm các thông tin khác như tổ hợp môn xét tuyển ngành Truyền thông đa phương tiện cũng như phương thức xét tuyển ngành Truyền thông đa phương tiện để chuẩn bị cho hành trang vào đại học của mình.

khám phá liêng-cào tố

Phòng Tuyển sinh và Truyền thông

Liên hệ chúng tôi ngay: 0938.69.2015 - 0964.239.172