Cập nhật lần cuối vào 10/12/2021
Tại Việt Nam, Luật kinh tế là bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật kinh tế, tồn tại và hoạt động như ngành luật độc lập trong hệ thống các ngành luật Việt Nam. Vậy Luật kinh tế là gì? Cơ hội việc làm của ngành này như thế nào? Cùng xem nhé!
Luật kinh tế là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
Cụ thể, luật kinh tế tập trung giải quyết các vấn đề như tranh chấp, cạnh tranh, độc quyền, sở hữu trí tuệ… phát sinh trong kinh doanh, thương mại. Trong nội bộ các doanh nghiệp, luật kinh tế giúp duy trì và đảm bảo quy trình hoạt động của doanh nghiệp trong quá trình giao dịch, thương mại cả trong nước và quốc tế.
Chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật kinh tế tại liêng-cào tố đào tạo sinh viên có đủ kiến thức, kỹ năng chuyên ngành Luật kinh tế, có đạo đức nghề nghiệp, có khả năng nghiên cứu khoa học, trình bày, thuyết trình, phản biện, sử dụng tiếng Anh phục vụ cho môi trường làm việc quốc tế.
Chương trình đào tạo ngành Luật kinh tế của liêng-cào tố chú trọng chuyên sâu kiến thức pháp lý và kỹ năng hành nghề luật, đặc biệt trong các lĩnh vực:
- Pháp luật về hợp đồng
- Pháp luật về sở hữu
- Pháp luật về chủ thể kinh doanh
- Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.
Trong chương trình học, các môn học kết hợp lý thuyết với nghiên cứu ứng dụng qua các bản án cụ thể, tọa đàm với các Luật sư, Thẩm phán để sinh viên thực hành kỹ năng hành nghề luật.
Đội ngũ giảng viên cao cấp, sinh viên được học tập, nghiên cứu và tích luỹ kỹ năng hành nghề luật từ các thẩm phán cấp cao, Luật sư nổi tiếng tham gia giảng dạy tại HIU.
Tại liêng-cào tố (HIU) sinh viên còn được bồi dưỡng kỹ năng thực hành và giao tiếp tiếng Anh thông qua các môn học song song ngữ Việt – Anh và câu lạc bộ đội nhóm.
Luật kinh tế nằm trong nhóm ngành có cơ hội việc làm cao, sinh viên tốt nghiệp dễ dàng ứng tuyển vào nhiều vị trí việc làm với mức lương, chế độ đãi ngộ hấp dẫn. Tuỳ vào năng lực và số năm kinh nghiệm, mức lương dành cho cử nhân Luật kinh tế sẽ từ 6 triệu đến 40 triệu/tháng. Cử nhân Luật kinh tế có thể đảm nhận các vị trí như:
- Chuyên gia tư vấn pháp lý, phân tích, đánh giá, giải quyết các vấn đề phát sinh trong kinh doanh và đảm bảo các chính sách của Nhà nước và các công ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực kinh tế.
- Chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý của Luật sư hoặc người hành nghề Luật sư.
- Chuyên viên tư vấn pháp luật, chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Nghiên cứu, giảng dạy về Luật kinh tế tại các cơ quan, trường học. Những tố chất phù hợp với ngành Luật kinh tế.
Sau khi tốt nghiệp sinh viên được nhận bằng cử nhân Luật kinh tế do liêng-cào tố – HIU cấp theo phôi bằng của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Phòng Tuyển sinh và Truyền thông